Chào anh admin,
Hiện em đang nghiên cứu về performance testing, em cũng đã phân biệt được sự khác nhau về load, stress testing và một số phân loại khác. Nhưng có 1 điều là khi mà em tìm demo về chúng, thì em lại thấy demo về load và stress testing lại giống như nhau (là đều tạo ra Thread Group - Sampler - HTTP Request - Điền số user, thời gian, số lần lặp... Listener để chạy kết quả).
Load và Stress khác nhau mà sao demo lại giống nhau vậy anh? Mong anh giúp em?
Em cảm ơn anh nhiều?
Thắc mắc giữa Load Testing và Stress Testing ?
Forum rules
Chuyên đề này chỉ thảo luận về Performance Testing.
Để có kết quả nhanh, các bạn nên search trước khi tạo chủ đề mới.
Chuyên đề này chỉ thảo luận về Performance Testing.
Để có kết quả nhanh, các bạn nên search trước khi tạo chủ đề mới.
-
- Hoc Tester
- Posts: 3
- Joined: Sat 03 Oct, 2015 8:19 pm
- Contact:
-
- Admin
- Posts: 4900
- Joined: Tue 10 Aug, 2010 10:11 am
- Location: HCM
- Contact:
Re: Thắc mắc giữa Load Testing và Stress Testing?
Định nghĩa Stress Testing
Stress Testing is a type of performance testing conducted to evaluate a system or component at or beyond the limits of its anticipated or specified work loads, or with reduced availability of resources such as access to memory or servers. (Trích ISTQB Glossary)
Theo như định nghĩa trên thì Stress Testing có thể được thực hiện theo 2 dạng. Thứ nhất là kiểm thử ứng dụng trong điều kiện nguồn tài nguyên (ví dụ RAM, CPU,...) đang bị hạn chế. Thứ hai là kiểm thử ứng dụng ngay tại hoặc lân cận các giới hạn của các work load mong đợi hoặc dự kiến.
Trong vế thứ hai, là nói về khả năng xử lý của hệ thống với work load cao (đã cho trước, hoặc đưa ra trước và mong đợi là sẽ đạt được) để xem hệ thống vẫn còn hoạt động được hoặc chấp nhận được. Để test điều này, mình vẫn phải cần giả lập nhiều user và những thứ khác (ví dụ như số lượng request lên server) tương tự như Load testing Vì vậy bạn thấy ví dụ về stress testing và load testing có tương đồng nhau là chuyện bình thường.
Stress Testing is a type of performance testing conducted to evaluate a system or component at or beyond the limits of its anticipated or specified work loads, or with reduced availability of resources such as access to memory or servers. (Trích ISTQB Glossary)
Theo như định nghĩa trên thì Stress Testing có thể được thực hiện theo 2 dạng. Thứ nhất là kiểm thử ứng dụng trong điều kiện nguồn tài nguyên (ví dụ RAM, CPU,...) đang bị hạn chế. Thứ hai là kiểm thử ứng dụng ngay tại hoặc lân cận các giới hạn của các work load mong đợi hoặc dự kiến.
Trong vế thứ hai, là nói về khả năng xử lý của hệ thống với work load cao (đã cho trước, hoặc đưa ra trước và mong đợi là sẽ đạt được) để xem hệ thống vẫn còn hoạt động được hoặc chấp nhận được. Để test điều này, mình vẫn phải cần giả lập nhiều user và những thứ khác (ví dụ như số lượng request lên server) tương tự như Load testing Vì vậy bạn thấy ví dụ về stress testing và load testing có tương đồng nhau là chuyện bình thường.
-
- Hoc Tester
- Posts: 3
- Joined: Sat 03 Oct, 2015 8:19 pm
- Contact:
Re: Thắc mắc giữa Load Testing và Stress Testing?
Dạ em cảm ơn anh, vậy:tvn wrote:Định nghĩa Stress Testing
Stress Testing is a type of performance testing conducted to evaluate a system or component at or beyond the limits of its anticipated or specified work loads, or with reduced availability of resources such as access to memory or servers. (Trích ISTQB Glossary)
Theo như định nghĩa trên thì Stress Testing có thể được thực hiện theo 2 dạng. Thứ nhất là kiểm thử ứng dụng trong điều kiện nguồn tài nguyên (ví dụ RAM, CPU,...) đang bị hạn chế. Thứ hai là kiểm thử ứng dụng ngay tại hoặc lân cận các giới hạn của các work load mong đợi hoặc dự kiến.
Trong vế thứ hai, là nói về khả năng xử lý của hệ thống với work load cao (đã cho trước, hoặc đưa ra trước và mong đợi là sẽ đạt được) để xem hệ thống vẫn còn hoạt động được hoặc chấp nhận được. Để test điều này, mình vẫn phải cần giả lập nhiều user và những thứ khác (ví dụ như số lượng request lên server) tương tự như Load testing Vì vậy bạn thấy ví dụ về stress testing và load testing có tương đồng nhau là chuyện bình thường.
Stress Testing nghĩa là kiểm tra cái giới hạn/quá tải trong trang web. Ví dụ trang web tối đa là có 100 người vô, vậy nếu như em giả lập cho 101 người vô là như vậy phải không anh ?.
Load Testing là sẽ kiểm tra xem thời gian , vậy trong jmeter chỗ nào để cho thấy được thời gian phản hồi của Load vậy anh ?.
-
- Admin
- Posts: 4900
- Joined: Tue 10 Aug, 2010 10:11 am
- Location: HCM
- Contact:
Re: Thắc mắc giữa Load Testing và Stress Testing ?
Không phải là test 101 user là được, mà thông thường mình test khoảng 110, 120 users cùng lúc (ví dụ vậy).
Trong JMeter có nhiều loại report giúp mình xem thời gian phản hồi (Response Time). Ví dụ như Response Time Graph như hình bên dưới. Ở đây nó thể hiện Response Time theo thời gian thực chứ không dựa vào tải (work load). Nên khi test, mình phải biết khoảng thời gian nào tương ứng với tải nào.
Trong JMeter có nhiều loại report giúp mình xem thời gian phản hồi (Response Time). Ví dụ như Response Time Graph như hình bên dưới. Ở đây nó thể hiện Response Time theo thời gian thực chứ không dựa vào tải (work load). Nên khi test, mình phải biết khoảng thời gian nào tương ứng với tải nào.
You do not have the required permissions to view the files attached to this post.
-
- Hoc Tester
- Posts: 3
- Joined: Sat 03 Oct, 2015 8:19 pm
- Contact:
Re: Thắc mắc giữa Load Testing và Stress Testing ?
Dạ, vậy cái Graph Results trong Listener cũng là xem thời gian phản hồi luôn phải không anh? Tại vì em thấy cái Graph đó cũng thể hiện thời gian như throughput, Average, Median ...tvn wrote:Không phải là test 101 user là được, mà thông thường mình test khoảng 110, 120 users cùng lúc (ví dụ vậy).
Trong JMeter có nhiều loại report giúp mình xem thời gian phản hồi (Response Time). Ví dụ như Response Time Graph như hình bên dưới. Ở đây nó thể hiện Response Time theo thời gian thực chứ không dựa vào tải (work load). Nên khi test, mình phải biết khoảng thời gian nào tương ứng với tải nào.
-
- Admin
- Posts: 4900
- Joined: Tue 10 Aug, 2010 10:11 am
- Location: HCM
- Contact:
Re: Thắc mắc giữa Load Testing và Stress Testing ?
JMeter khuyen cao khong duoc su dung Graph Result trong luc thuc hien load test, vi chuc nang nay su dung nhieu RAM va CPU.JMeter wrote:Graph Results MUST NOT BE USED during load test as it consumes a lot of resources (memory and CPU). Use it only for either functional testing or during Test Plan debugging and Validation.
Em co the su dung 1 Addon cua JMeter ten la "JMeter Response Times vs Threads"
You do not have the required permissions to view the files attached to this post.
-
- Hoc Tester
- Posts: 9
- Joined: Fri 22 Jun, 2012 1:47 pm
- Contact: