Câu 1: Kiểm thử hiệu năng là gì?
Câu 2: Giải thích các loại kiểm thử : Stress Testing, Load Testing, Volume Testing, Capacity Testing, Reliability Recover Scalability? Cho ví dụ giữa Load và Volume Test, giữa dung lượng và khối lượng để so sánh rõ hơn ?
Câu 3: Hệ thống có những tính năng: Đăng nhập, Đăng ký, Xem Sản Phẩm, Mua Hàng...
TH1: User 1 thực hiện các thao tính năng như trên xong, sẽ đến User 2, tương tự, User 2 xong, sẽ đến User 3, các User sẽ thực hiện tuần tự...
TH2: n User sẽ cùng access vào hệ thống và cùng lúc sẽ thực hiện những chức năng trên
Hỏi tốc độ xử lý và khả năng phản hồi của Server trong 2 trường hợp trên là như thế nào? Giống nhau hay khác nhau, và nếu khác thì khác như thế nào?
Câu 4: JMeter ứng dụng kiêm thử hiệu năng trên mobile ra sao ?
Câu 5: Ngoài jmeter ra thì em còn dùng công cụ nào nữa so sánh công cụ đó với jmeter. tại sao em sử dụng jmeter để áp dụng test hiệu năng game của em mà không dùng cái khác
Đây là câu hỏi mà bạn Vũ Thị Khánh nhận được khi phản biện đề tài về JMeter, các câu hỏi này được thảo luận trên Skype JMeter Group 14:00 Jan-10-2017 (link group: https://join.skype.com/M3Xkc5RVm5qL)
[JMeter] [Chia sẻ] Câu hỏi phản biện khi làm đồ án JMeter
Forum rules
Công cụ kiểm thử hiệu năng miễn phí, chỉ hỗ trợ java.
Công cụ kiểm thử hiệu năng miễn phí, chỉ hỗ trợ java.
-
- Jr. Tester
- Posts: 58
- Joined: Fri 20 Apr, 2012 10:43 am
- Contact:
[JMeter] [Chia sẻ] Câu hỏi phản biện khi làm đồ án JMeter
Last edited by harano on Tue 10 Jan, 2017 5:11 pm, edited 5 times in total.
-
- Jr. Tester
- Posts: 58
- Joined: Fri 20 Apr, 2012 10:43 am
- Contact:
Re: [JMeter] [Chia sẻ] Câu hỏi phản biện khi làm đồ án JMete
Đây là câu trả lời của "Tác giả" Vũ Thị Khánh , là người làm đồ án và nhận được những câu hỏi này, bạn ấy đã cung cấp câu trả lời cho câu 1 và câu 2:
-------------------------------------------------
[1/10/17, 3:04:45 PM] Vũ Thị Khánh: câu 1: Kiểm thử hiệu năng nói chung là một loại kiểm thử với với ý định là để xác định khả
năng phản hồi, thông lượng, độ tin cậy và/hoặc khả năng mở rộng của hệ thống tải công việc (workload) xác định.
[1/10/17, 3:09:07 PM] Vũ Thị Khánh: câu 2:
1. Kiểm thử tải để kiểm tra khả năng xử lý của ứng dụng ở các điều kiện tải bình thường hoặc điều kiện tải tối đa.
2. Kiểm thử áp lực (Stress testing):
Tập trung xác định hoặc kiểm tra các đặc tính hiệu năng của hệ thống hoặc ứng dụng
cần kiểm thử trong những điều kiện vượt ra ngoài những điều kiện dự đoán trước trong
các hoạt động của sản phẩm. Nó liên quan đến những kiểm thử vượt quá khả năng bình thường của hệ thống.
-> khác nhau: load: điều kiện thường, stress: vượt quá khả năng tải của nó.
ví dụ:
ngân hàng với điuề kiện tải bình thường 1- 1000 người vào hệ thống chạy tốt. - load testing.
kiểm thử stress testing: mức độ hệ thông đáp ứng người sử dụng chỉ là 1000 người nhưng thử với 1001 người ? 1100 người sử dụng thì nó có thể chịu được áp lực là bao nhiêu ? giới hạn là bao nhiêu người ?
[1/10/17, 3:12:32 PM] Vũ Thị Khánh: Kiểm thử khối lượng (Volume test):
Kiểm thử khối lượng đề cập đến kích cỡ hay cụ thể hơn là các kích thước của tập tin
và cơ sở dữ liệu.
Kiểm thử dung lượng(Capacity test): Kiểm thử dung lượng được thực hiện cùng với
các kế hoạch về dung lượng, cái được sử dụng để lập kế hoạch cho sự tăng trưởng
trong tương lai, như tăng số lượng người dùng cơ bản hoặc tăng khối lượng dữ liệu.
Ví dụ:
Kiểm thử khối lượng (Volume test): ước tính số người hiện tại sử dụng dữ liệu và cơ sở dữ liệu ra sao chạy ổn không ?
Kiểm thử dung lượng(Capacity test): để phù hợp với lượng tải trong tương lai, bạn cần biết có bao nhiêu tài nguyên cần thiết được thêm vào để hỗ trợ các mức độ sử dụng trong tương lai như dung lượng bộ vi xử lý, khả năng sử dụng bộnhớ, dung lượng ổ đĩa hoặc băng thông mạng. Kiểm thử dung lượng giúp bạn xác định được một chiến lược mở rộng quy mô người dùng.
-------------------------------------------------
[1/10/17, 3:04:45 PM] Vũ Thị Khánh: câu 1: Kiểm thử hiệu năng nói chung là một loại kiểm thử với với ý định là để xác định khả
năng phản hồi, thông lượng, độ tin cậy và/hoặc khả năng mở rộng của hệ thống tải công việc (workload) xác định.
[1/10/17, 3:09:07 PM] Vũ Thị Khánh: câu 2:
1. Kiểm thử tải để kiểm tra khả năng xử lý của ứng dụng ở các điều kiện tải bình thường hoặc điều kiện tải tối đa.
2. Kiểm thử áp lực (Stress testing):
Tập trung xác định hoặc kiểm tra các đặc tính hiệu năng của hệ thống hoặc ứng dụng
cần kiểm thử trong những điều kiện vượt ra ngoài những điều kiện dự đoán trước trong
các hoạt động của sản phẩm. Nó liên quan đến những kiểm thử vượt quá khả năng bình thường của hệ thống.
-> khác nhau: load: điều kiện thường, stress: vượt quá khả năng tải của nó.
ví dụ:
ngân hàng với điuề kiện tải bình thường 1- 1000 người vào hệ thống chạy tốt. - load testing.
kiểm thử stress testing: mức độ hệ thông đáp ứng người sử dụng chỉ là 1000 người nhưng thử với 1001 người ? 1100 người sử dụng thì nó có thể chịu được áp lực là bao nhiêu ? giới hạn là bao nhiêu người ?
[1/10/17, 3:12:32 PM] Vũ Thị Khánh: Kiểm thử khối lượng (Volume test):
Kiểm thử khối lượng đề cập đến kích cỡ hay cụ thể hơn là các kích thước của tập tin
và cơ sở dữ liệu.
Kiểm thử dung lượng(Capacity test): Kiểm thử dung lượng được thực hiện cùng với
các kế hoạch về dung lượng, cái được sử dụng để lập kế hoạch cho sự tăng trưởng
trong tương lai, như tăng số lượng người dùng cơ bản hoặc tăng khối lượng dữ liệu.
Ví dụ:
Kiểm thử khối lượng (Volume test): ước tính số người hiện tại sử dụng dữ liệu và cơ sở dữ liệu ra sao chạy ổn không ?
Kiểm thử dung lượng(Capacity test): để phù hợp với lượng tải trong tương lai, bạn cần biết có bao nhiêu tài nguyên cần thiết được thêm vào để hỗ trợ các mức độ sử dụng trong tương lai như dung lượng bộ vi xử lý, khả năng sử dụng bộnhớ, dung lượng ổ đĩa hoặc băng thông mạng. Kiểm thử dung lượng giúp bạn xác định được một chiến lược mở rộng quy mô người dùng.
Last edited by harano on Tue 10 Jan, 2017 4:46 pm, edited 1 time in total.
-
- Jr. Tester
- Posts: 58
- Joined: Fri 20 Apr, 2012 10:43 am
- Contact:
Re: [JMeter] [Chia sẻ] Câu hỏi phản biện khi làm đồ án JMete
Cảm ơn câu trả lời của anh Tâm Nguyễn cho câu hỏi số 4
-------------------------------------------------
[1/10/17, 2:40:59 PM] Tam Nguyen: jmeter dùng để test hiệu năng của server nên chỉ cần giả lập dc request sau đó config là test được (ko phân biệt mobile hay webpage)
-------------------------------------------------
[1/10/17, 2:40:59 PM] Tam Nguyen: jmeter dùng để test hiệu năng của server nên chỉ cần giả lập dc request sau đó config là test được (ko phân biệt mobile hay webpage)
-
- Jr. Tester
- Posts: 58
- Joined: Fri 20 Apr, 2012 10:43 am
- Contact:
Re: [JMeter] [Chia sẻ] Câu hỏi phản biện khi làm đồ án JMete
Và đây là góp ý cho việc trả lời câu 5 của Lưu Thị Nương Nương:
-------------------------------------------------
[1/10/17, 2:43:48 PM] Lưu Thị Nương Nương: em có đưa cái này vào so sánh trong bài bc
Source: http://testingvn.com/viewtopic.php?f=96&t=87020
-------------------------------------------------
[1/10/17, 2:43:48 PM] Lưu Thị Nương Nương: em có đưa cái này vào so sánh trong bài bc
Source: http://testingvn.com/viewtopic.php?f=96&t=87020
-
- Jr. Tester
- Posts: 58
- Joined: Fri 20 Apr, 2012 10:43 am
- Contact:
Re: [JMeter] [Chia sẻ] Câu hỏi phản biện khi làm đồ án JMete
Một vài góp ý, bổ sung thêm cho phần trả lời của Câu 2 từ bạn Toàn Nguyễn
-------------------------------------------------
[1/10/17, 3:01:19 PM] Toan Nguyen: On 1/10/17, at 3:00 PM, Toan Nguyen wrote:
> Capacity Testing
cái này hình như nó cũng là Load Testing
[1/10/17, 3:01:55 PM] Toan Nguyen: On 1/10/17, at 3:00 PM, Toan Nguyen wrote:
> Reliability Recover Scalability
Cái này nghe cái tên thấy giống giống Stress Testing
-------------------------------------------------
[1/10/17, 3:01:19 PM] Toan Nguyen: On 1/10/17, at 3:00 PM, Toan Nguyen wrote:
> Capacity Testing
cái này hình như nó cũng là Load Testing
[1/10/17, 3:01:55 PM] Toan Nguyen: On 1/10/17, at 3:00 PM, Toan Nguyen wrote:
> Reliability Recover Scalability
Cái này nghe cái tên thấy giống giống Stress Testing